Chè Shan tuyết Tà Xùa đem lại nguồn thu nhập cho đồng bào dân tộc ở Sơn La

|

Chè Shan tuyết Tà Xùa đem lại nguồn thu nhập cho đồng bào dân tộc ở Sơn La

Thực hiện Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vù;ng đồng bào dâ;n tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành kế hoạch 257/KH-UBND ngày 27/10/2022 về kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vù;ng đồng bào dâ;n tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2021 - 2023. Theo đó, chỉ tiêu đến hết năm 2025, phấn đấu thu nhập bình quâ;n của người dâ;n tộc thiểu số trên địa bàn Tỉnh tăng 2 lần so với năm 2020; Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo 4 - 5%/năm; hết năm 2025 có ít nhất 01 huyện đ??ợc đưa ra khỏi danh sách huyện nghèo...

Để hiện thực hóa các chỉ tiêu đề ra trong kế hoạch, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều hoạt động hướng tới thúc đẩy phát triển kinh tế cho hộ đồng bào dâ;n tộc thiểu số, trong đó có thể kể tới thành công của mô hình phát triển chè Shan Tuyết thuộc xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên. Hiện, chè Shan Tuyết xã Tà Xùa đang từng bước xâ;y dựng đ??ợc thương hiệu và vươn ra thị trường quốc tế, mở ra hướng phát triển đem lại giá trị nâ;ng cao nguồn thu nhập cho đồng bào dâ;n tộc H’Mông nơi đâ;y, góp phần vào phát triển kinh tế của địa phương.

Câ;y chè Shan Tuyết đem lại nguồn thu nhập cho đồng bào dâ;n tộc

Câ;y chè gắn bó với đời sống sinh hoạt, văn hóa của đồng bào dâ;n tộc H’Mông vùng cao xã Tà Xùa hàng trăm năm nay, với những búp chè xanh tươi là món quà của thiên nhiên; hương vị của chè là tinh hoa của núi rừng và đ??ợc coi là tài sản vô giá mà ông cha để lại. Nghề trồng chè, thu hái và sao chè từ bao đời nay đã trở thành sinh kế của các hộ đồng bào dâ;n tộc H’Mông nơi đâ;y. Đặc biệt, những năm gần đâ;y, giá trị sản phẩm chè ngày cà;ng đ??ợc nâ;ng lên, giúp cho hộ đồng bào dâ;n tộc vùng cao Tà Xùa có thu nhập ổn định.

Xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên có khí hậu trong lành mát mẻ, quanh năm có mâ;y phủ, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho câ;y chè Shan Tuyết phát triển. Câ;y chè nơi đâ;y có búp to, dưới lá chè có phủ một lớp lông tơ mịn, màu trắng như tuyết nên đ??ợc người dâ;n gọi là chè tuyết. Câ;y chè Shan Tuyết có hương vị đặc trưng thơm ngon đặc biệt và tốt cho sức khỏe. Trước đâ;y, bà con H’Mông thường hái búp chè tươi về sao lên để uống và tặng cho khách quý. Sau này, khi đ??ợc nhiều người tìm đến mua thì người dâ;n nơi đâ;y bắt đầu đem chè xuống phố huyện hay trung tâ;m xã bán. Từ đó, chè Shan Tuyết bắt đầu trở thành hàng hóa mang lại thu nhập cho nhiều hộ đồng bào dâ;n tộc. Tuy nhiên, phải đến khi Công ty trà và đặc sản Tâ;y Bắc đến đầu tư và thu mua nguyên liệu chè tươi, cuộc sống hộ đồng bào dâ;n tộc xã Tà Xùa từng bước đ??ợc cải thiện.

Trước đâ;y chè Shan Tuyết xã Tà Xùa đ??ợc bà con sao truyền thống bằng tay. Sau này, với việc áp dụng khoa học kỹ thuật, quá trình sản xuất chè Shan Tuyết đã đơn giản hơn nhờ sự hỗ trợ của máy móc. Nhờ nghiên cứu đưa những kỹ thuật sản xuất mới để nâ;ng tầm câ;y chè bản địa, sản phẩm chè Shan Tuyết xã Tà Xùa ngày cà;ng đ??ợc nhiều người biết đến. Câ;y chè đã trở thành một trong những câ;y trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Người trồng chè đã có nguồn thu nhập ổn định hơn so với việc trồng câ;y ngô, lúa nương trên những diện tích đất dốc. Tuy vậy, bên cạnh những kỹ thuật sản xuất mới, nhiều gia đình đồng bào dâ;n tộc H’Mông vẫn gìn giữ cách sao chè truyền thống bằng tay để vừa bảo tồn và phát triển văn hóa của dâ;n tộc.

Câ;y chè Shan Tuyết từ chỗ chỉ là câ;y trồng phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đình, đến nay, thương hiệu câ;y chè Shan Tuyết xã Tà Xùa ngày cà;ng đ??ợc nâ;ng lên và trở thành thứ hàng hóa đặc sản đ??ợc nhiều người biết đến và lựa chọn. Xã Tà Xùa có hơn 200 ha chè Shan Tuyết, trong đó gần một nửa là câ;y chè cổ thụ, tập trung ở các bản Bẹ, Tà Xùa, Chung Chinh. Mỗi câ;y chè Shan Tuyết cổ thụ cho hái một năm ba, bốn lứa, mỗi lứa hái đ??ợc từ bảy đến tám câ;n chè. Hàng năm, người dâ;n xã Tà Xùa thu hái đ??ợc hơn 300 tấn chè búp tươi, chế biến đ??ợc hơn 60 t??n chè khô. Mức giá dao động từ 500 nghìn đến hơn 2 triệu đồng/kg. Chè sản xuất đến đâ;u đ??ợc tiêu thụ hết đến đó.

Hiện, các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu búp trà Shan tuyết rất phong phú. Từ dòng trà xanh với vị truyền thống tới các sản phẩm trà lên men. Trong đó phải kể tới các loại trà lên men như: Trà bánh, trà hoa quả hay bạch trà đang đ??ợc khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.

Những năm trở lại đâ;y, hầu hết sản lượng chè Shan Tuyết cổ thụ của xã Tà Xùa đ??ợc Công ty TNHH trà và đặc sản Tâ;y Bắc thu mua để sản xuất thành các sản phẩm như: Trà viên, trà trúc, trà mâ;y và trà túi lọc... Đặc biệt, 3 sản phẩm của Công ty đã đ??ợc công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao của tỉnh Sơn La là Trà xanh Mâ;y, Trà xanh Thiện và Bạch trà mâ;y. Trong đó, sản phẩm Trà xanh Mâ;y đang đ??ợc tỉnh Sơn La trở thành sản phẩm OCOP 5 sao cấp quốc gia trong năm 2023. Năm 2022, Công ty đã thu mua 50 tấn chè búp tươi (giá bình quâ;n 75.000/kg chè tươi); chế biến thành 10 tấn trà khô các loại từ trà xanh đến bạch trà, trà bánh… Thị trường tiêu thụ chính là các thành phố lớn, các kênh thương mại điện tử, phòng trà, đại lý. Năm 2023, Công ty đưa sản phẩm ra nước ngoài, xuất khẩu với thương hiệu riê;ng đó là trà Shanam - trà Shan Tuyết cổ thụ Việt Nam.

Hiện, câ;y chè không chỉ là câ;y có giá trị kinh tế cao, còn mang lại lợi ích kép trong việc giúp địa phương phát triển du lịch trải nghiệm. Du khách đến xã Tà Xùa có thể thích thú những câ;y chè Shan tuyết cổ thụ và trải nghiệm quy trình sản xuất, tìm hiểu quy trình sao chè truyền thống bằng tay của đồng bào dâ;n tộc H’Mông. Thông qua mô hình du lịch trải nghiệm đã góp phần quảng bá giá trị thương hiệu chè Tà Xùa. Các hộ đồng bào dâ;n tộc tham gia làm du lịch có thêm nguồn thu nhập và quảng bá đ??ợc nét đẹp văn hóa của dâ;n tộc cũng như giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ nơi đâ;y.

Đến nay, mô hình phát triển chè Shan Tuyết xã Tà Xùa là một trong những mô hình đang đem lại hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dâ;n tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La. Câ;y chè Shan Tuyết xã Tà Xùa từ chỗ chỉ là câ;y trồng phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đình đến nay đã trở thành sản phẩm hàng hóa đặc sản với nhiều chủng loại đa dạng không chỉ phục vụ trong nước mà còn đ??ợc hướng tới mở rộng xuất khẩu ra thị trường các nước; Góp phần nâ;ng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho đồng bào dâ;n tộc trên địa bàn xã Tà Xùa, thực hiện tốt kế hoạch Chương trình phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dâ;n tộc thiểu số và miền núi của tỉnh Sơn La.

Phát triển thương hiệu và nâ;ng cao giá trị sản phẩm chè

Từ một sản phẩm đặc trưng của địa phương, chè Shan Tuyết xã Tà Xùa đang từng bước xâ;y dựng đ??ợc thương hiệu và vươn ra thị trường quốc tế. Những năm qua, để bảo vệ và phát triển sản phẩm chè Shan Tuyết, xã đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dâ;n bảo vệ, chăm sóc câ;y chè Shan Tuyết cổ thụ theo hướng tự nhiên và chỉ phát dọn thực bì quanh gốc tạo sự thông thoáng cho câ;y quang hợp, thu hái đúng kỹ thuật, không phun thuốc hay dùng phâ;n hóa học để bón cho câ;y. Bằng cách chăm sóc này, câ;y chè Shan Tuyết xã Tà Xùa đ??ợc phục hồi, xanh tốt, cho năng suất và chất lượng cao.

Người dâ;n nhận thấy giá trị câ;y chè Shan Tuyết mang lại, đã thay đổi cách thức trong chăm sóc, bảo vệ, thu hái, chế biến các khâ;u đều áp dụng , tuâ;n thủ đúng quy trình kỹ thuật để đem lại chất lượng thương hiệu chè Shan Tuyết. Nhiều diện tích chè Shan Tuyết đ??ợc áp dụng công nghệ VietGAP và hướng tới sản xuất chè sạch theo hướng hữu cơ.

Bên cạnh công tác trồng và chăm sóc phát triển câ;y chè Shan Tuyết, cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở luôn quan tâ;m triển khai thực hiện công tác xâ;y dựng, phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết. Theo đó, huyện Bắc Yên đã chủ động mời gọi, hỗ trợ, tạo thuận lợi hoạt động cho các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh chè đến đầu tư, phát triển giá trị câ;y chè Shan Tuyết tại địa phương, trong đó Công ty Trà và đặc sản Tâ;y Bắc là một điển hình thành công.

Đặc biệt với Đề án “Phục tráng vùng chè Shan tuyết Tà Xùa” với mục tiêu chủ yếu là quy hoạch cải tạo, phục tráng diện tích chè hiện có, phát triển thêm diện tích mới, xâ;y dựng thương hiệu hàng hóa chè đặc sản Tà Xùa. Mặt khác, đưa thiết bị máy móc hiện đại vào sản xuất kinh doanh, chế biến, bảo quản làm tăng giá trị sản phẩm chè, đáp ứng đ??ợc nhu cầu thị hiếu của thị trường, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

Ngoài ra, huyện Bắc Yên tiếp tục chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn và xã Tà Xùa hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, thu hái để nâ;ng cao chất lượng sản phẩm, tuyên truyền, vận động người dâ;n mở rộng diện tích vùng trồng chè, phấn đấu đến năm 2025 sẽ trồng mới 50 ha chè Shan Tuyết, nâ;ng diện tích chè của xã lên 420 ha. Đồng thời, liên kết với doanh nghiệp giữ gìn, bảo tồn diện tích chè Shan Tuyết cổ thụ, nâ;ng cao thương hiệu chè Shan Tuyết xã Tà Xùa, góp phần nâ;ng cao đời sống cho bà con dâ;n tộc thiểu số tại vùng cao Bắc Yên từ câ;y chè.

Để bảo tồn và nhâ;n rộng giống chè quý tạo thành vùng sản xuất chè Shan Tuyết thâ;m canh, huyện Bắc Yên đã quy hoạch xâ;y dựng 2 vườn ươm giống với tổng diện tích 6.000m2, mỗi năm sản xuất khoảng 700.000 câ;y giống. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, đã phối hợp với xã, bản tiến hành khảo sát, xác định số lượng, diện tích câ;y chè cổ thụ; xâ;y dựng dự án, kế hoạch bảo tồn, bổ sung trồng mới, kêu gọi đầu tư chế biến để nâ;ng cao giá trị sản phẩm chè Shan Tuyết cổ thụ xã Tà Xùa. Từ đó, tạo thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất hàng hóa, quản lý chất lượng sản phẩm, xâ;y dựng thương hiệu chè Shan Tuyết, góp phần đem lại giá trị kinh tế, bảo tồn và phát huy giá trị các vùng chè cổ thụ tạo ra nông sản đặc hữu, mang lợi thế cạnh tranh cũng như phục vụ phát triển du lịch địa phương./.

Trịnh Long


Link Tải Xuống PP điện tử